Đây là thực tế mà các doanh nghiệp thủy hải sản vẫn đang phải gánh chịu trong gần một năm rưỡi qua
Bộ Khoa học và công nghệ đã chính thức ban hành bộ tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên dành riêng cho sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ có hiệu lực bắt đầu từ 29/12/2017
Việc nới lỏng điều kiện kinh doanh cho ngành thực phẩm có thể là con dao hai lưỡi nếu khâu hậu kiểm không được tăng cường đồng bộ.
Doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông muốn sửa đổi thủ tục chứng nhận và công bố hợp quy đối với sản phẩm hàng chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông.
Để các doanh nghiệp Việt Nam khỏi lúng túng trước yêu cầu về quản lý chất lượng sản phẩm của thị trường quốc tế, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao đã xây dựng bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất lượng cao – Chuẩn hội nhập, tạo cơ hội cho họ Việt thực hành và từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.
Trộn tạp chất với hồ tiêu, lấy bột than tre làm thuốc chữa ung thư, thực phẩm ’ngậm’ hóa chất… đang trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người và quan trọng hơn là mất dần niềm tin của người dân về thực phẩm an toàn. Việc ngăn chặn thực phẩm bẩn bằng cách truy xuất nguồn gốc trước khi mua sẽ góp phần cần thiết hơn bao giờ hết.
Thời gian qua, thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) phát triển khá mạnh, với hàng nghìn loại mẫu mã sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, theo phản ánh của bạn đọc, do nguồn lợi nhuận đem lại quá lớn, trong khi công tác quản lý TPCN còn nhiều bất cập, nhiều nhà sản xuất, kinh doanh TPCN thực hiện quảng cáo về sản phẩm sai sự thật, không chỉ gây mất lòng tin, mà còn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng.
Từ đầu năm đến nay, cơ quan chức năng đã hậu kiểm gần 159.000 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, phát hiện 31.138 cơ sở vi phạm, tổng số tiền phạt hơn 19,3 tỉ đồng. Thực tế đó cho thấy, phương thức quản lý tập trung hậu kiểm, giảm tối đa tiền kiểm bước đầu có hiệu quả
Bộ Y tế đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; theo đó, đề xuất cắt giảm 1.151/1.680 điều kiện đầu tư, kinh doanh và 168/338 thủ tục hành chính. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, bệnh viện và người bệnh cho rằng, vẫn còn không ít quy định cản trở việc kinh doanh thuốc chữa bệnh, khiến người bệnh khó tiếp cận với dịch vụ này tại cơ sở y tế.